3 điều lưu ý khi chăm sóc mũi họng tại nhà
Mũi họng là vùng dễ tổn thương nhưng lại là bộ phận quan trọng của cơ thể giúp đánh giá bạn khỏe hay yếu. Vì vậy hãy bảo vệ mũi họng đúng cách.
1. Không nên xông mũi họng tại nhà
Thực chất của việc xông mũi họng (khí dung) là dùng máy đấy hơi thuộc thành dạng hơi sương, tác dụng rực tiếp lên chỗ viêm nhiễm ở đường hô hấp. Đây là phương pháp điều trị tại chỗ rất hiệu quả, có tác dụng chữa trị hoặc hỗ trợ điều trị một số bệnh về đường hô hấp cấp hoặc mạn tính. Không phải bệnh mũi họng nào cũng xông mũi họng và khi xông nên theo chỉ định, có sự theo dõi của bác sĩ.
Không nên tự xông mũi họng ở nhà, bởi ngoài chuyện có thể sử dụng không đúng thuốc, nguy nhất là trường hợp dị ứng thuốc nặng hay còn gọi là sốc phản vệ, không kịp cấp cứu có thể nguy hiểm đến tính mạng. Còn nhẹ, có thể có những biến chứng khác, trong đó có biến chứng gây ù tai và điếc vì máu không lên nuôi được các tế bào thần kinh thính giác. Có chỉ định thuốc xông của bác sĩ tự xông ở nhà cũng không tốt, vì ở nhà, việc vệ sinh dụng cụ không tốt khi xông mũi họng có thể đưa vi trùng vào sâu trong cơ thế gây viêm phế quản, viêm phổi. Tốt nhất là khi có chỉ định dùng máy xông mũi họng của bác sĩ, nên xông tại các cơ sở y tế.
2. Dùng thuốc nhỏ mũi đúng cách
Việc sử dụng thuốc nhỏ mũi tuy don giản nhưng cần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa Tai- Mũi - Họng và năm vững một số nguyên tắc chung:
Các thuốc nhỏ mũi đều là thuốc tác dụng cho tai bằng cách thấm qua niêm mạc mũi, vì thế truớc khi xít boặc nhỏ mũi, cần dùng các thuốc co mạch, xì mũi hoặc rửa sạch mũi để làm thông thoáng, tạo điều kiện cho thuốc vào sâu trong mũi. Niệm mạc mũi có nhiều chức năng quan trọng trong quá trình hô hấp, miễn dịch của cơ thể và rất nhạy cảm, có thể bị tác động xấu bởi các thuốc nhỏ mũi, nhất là ở trẻ em. Hơn nữa, một số loại thuốc có thể qua niêm mạc mũi vào máu và tích lũy trong cơ thể, vì thế việc sử dụng kéo dài các thuốc này cần có sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa.
Đối với các nhóm thuốc nhỏ mũi khác nhau cần lưu ý những điểm sau:
Thuốc kháng sinh chỉ dùng cho những trường hợp viêm mũi, viêm xoang nhiễm trùng, thường biểu hiện bằng chảy mũi đặc, màu xanh hoặc vàng, có mùi hô... Các thuốc kháng sinh phối hợp với kháng viêm như polydexa, pivalone neomycin, neodex, nemydexan. Có thể dùng cho trẻ em trên 30 tháng tuổi. Thời gian sử dụng không nên quá 10 ngày.
- Thuốc corticosteroid dùng để điều trị viêm mô: ứng, viêm mũi xuất tiết, viêm mũi quá phát gây ngạt mũi, chảy nước mũi trong, hắt hơi thành tràng dài liên tục, ngửi kém, polyp mi... Đặc biệt, corticosteroid đuo nhằm chống polyp mũi mọc lại và tạo điều kiện cho sự phục hồi niêm mạc xoang. Trường hợp này có thể dùng kéo dài nhưng phải có sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa.
Nhìn chung các loại thuốc thuộc nhóm này đều phải thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú. Một số biệt dược có thể dùng cho trẻ em từ 4 tuổi trở lên (flixonase). Các thuốc corticosteroid đều được bào chế và trình bày dưới dạng ống xịt định liều, mỗi lần xịt sẽ có một lượng thuốc nhất định đã tính toán trước được đưa vào mũi, vì thế cần tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ. Sử dụng sau phẫu thuật nội soi chức năng mũi - xoang Thuốc co mạch là loại được dùng phổ biến nhất nhưng cũng tùy tiện nhất hiện nay. Đặc trưng của loại thuốc này là gây co mạch máu niệm mạc mũi, giảm sung huyết, do đó làm cho mũi thông thoáng, dễ thở. Tuy nhiên, ở người lớn, việc sử dụng thường xuyên, kéo dài cả dẫn đến tình trạng thiếu máu, "chai lỳ" niêm mạc, đòi hỏi phải tăng liều sử dụng, từ đó gây nên căn bệnh viêm mũi do thuốc. Niêm mạc mũi bị xơ hoá, mất tính mềm mai, mất khả năng tự co hồi, giãn nở và mất khả năng để kháng chống lại các vi trùng gây bệnh xâm nhập vào cơ thể qua đường mũi.
Ở trẻ em dưới 7 tuổi, việc sử dụng thuốc co mạch cần hết sức thận trọng vì có thể gây nên choáng và các biến chứng nặng nề, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Hầu hết các thuốc co mạch đều không được dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi, thậm chí một số thuốc còn chống chỉ định dùng cho trẻ em dưới 15 tuổi (rhinex 0,05%).
Đối với trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, sơ sinh và 6- 12 tháng tuổi, nếu bị ngạt tắc mũi thì không được tự ý dùng thuốc co mach, ngay cả các thuốc có đề “dùng cho trẻ em", mà phải đưa đến khám tại các cơ sở chuyên khoa Tai - Mũi - Họng và bác sĩ sẽ pha một loại thuốc đặc biệt để dùng cho trẻ. Người cao huyết áp cũng cần thận trọng khi sử dụng thuốc co mạch vì có thể gây nên một con cao huyết áp do thuốc ngấm qua niêm mạc, vào mạch máu và gây tác dụng co mạch không chỉ ở mũi. Nói chung, các thuốc co mạch đều có thể dùng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú.
- Các loại thuốc sát khuẩn, chống viêm như locabiotal, humoxal tương đối an toàn, có thể dùng cho người lón và trẻ em trên 30 tháng tuổi. Tuy nhiên nếu dùng kéo dài trên 10 ngày thì cũng cần có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
- Nhóm các thuốc rửa mũi, sát trùng, làm khô săn niêm mạc rất an toàn và hiệu quả, đặc biệt là khi dùng cho trẻ nhỏ. Đối với các trường hợp viêm mũi xuất tiết, sổ mũi, chảy nước mũi trong, nhấy loãng ở trẻ em thì tốt nhất là dùng dung địch natri clorid 0.9% vừa rửa và nho mũi cho trẻ, sau đó dùng argyrol 1 - 3% nhỏ mũi để làm săn niêm mạc. Dung dịch nước muối sinh lý (natri clorid 0.9%) và nước biển tinh khiết (physiomer, sinuclean dùng để rửa mũi sau phẫu thuật nội soi chức năng mũi. bình thường của niêm mạc mũi - xoang có tác dụng rất tốt đối với việc phục hồi hoạt động xoang.
Tóm lại, việc sử dụng thuốc nhỏ mũi tưởng chừng đơn giản, nhưng nếu không được hướng dẫn để dùng một cách đúng đắn thì không những bệnh không khỏi mà còn có thể dẫn đến bệnh khác. Nhất là dùng dung địch natri clorid 0.9% vừa rửa và nho mũi cho trẻ, sau đó dùng argyrol 1 - 3% nhỏ mũi để làm săn niêm mạc. Dung dịch nước muối sinh lý (natri clorid 0.9%) và nước biển tinh khiết (physiomer, sinuclean dùng để rửa mũi sau phẫu thuật nội soi chức năng mũi của niêm mạc mũi - xoang có tác dụng rất tốt đối với việc phục hồi hoạt động xoang.
3. Hướng dẫn trẻ xì mũi đúng cách
Hướng dẫn trẻ xì mũi đúng cách nhưng với trẻ nhỏ không biết cách thực hiện đúng sẽ nguy hiểm, có thể khiến trẻ bị viêm tai và xoang. Xì mũi có thể là động tác đơn giản với người lớn
Mũi và tai thông với nhau qua vòi nhĩ, mũi và xoang thông với nhau qua các lỗ thông xoang. Khi xì mũi không đúng, chúng ta sẽ đấy nước mũi lẫn với các tác nhân gây bệnh như vi rút, vi khuấn vào tai hoặc xoang ây viêm. Khi xì mũi trẻ nhỏ thường bịt cả hai lỗ mũi để xì làm các chất ứ đọng ở mũi đi ngược vào trong xoang hoặc xuống họng, gây viêm họng, viêm khí phế quản. Khi bị kích thích bởi một số yếu tố thời tiết (lạnh - ẩm, hơi khí, bụi...) mũi và xoang của trẻ sẽ tiết ra nhiều dịch và dịch này cũng đặc hơn, gây ứ đọng trong mũi. Lúc này, trẻ thường không biết xì ra mà lại hít mạnh vào. Kết quả là các chất này sẽ từ mũi đi xuống họng hoặc đi ngược vào xoang, gây viêm xoang. Vì thế, cha mę và các cô giáo cần hướng dẫn cho trẻ cách xì mũi đúng: Chỉ bịt một lỗ mũi, một bên để thoáng; hơi cúi đầu, ngâm mồm rồi thở mạnh ra; đổi bên và làm lại như vậy, mỗi bên làm 2 -3 lần cho sạch. Tránh trường hợp trẻ chỉ bị chảy mũi nhẹ do dị ứng thời tiết nhưng chỉ vì xì mũi không đúng cách, vô tình trẻ sẽ bị những bệnh nặng hơn, điều trị khó và lâu hon như viêm tai giữa, viêm xoang.
Một số phương pháp bảo vệ mũi:
- Luyện tập khả năng chịu lạnh
- Điều chỉnh ăn uống
- Giữ ấm chống lạnh
- Massage ấn huyệt mũi
Theo Y học Việt Nam
- Nên ăn và uống gì khi bạn bị nhiễm COVID-19 04/01/2022
- Những bài tập thở tốt nhất cho bệnh nhân Covid 26/12/2021
- Có nên mua máy tạo oxy và cách chọn máy tạo oxy loại tốt 13/07/2021
- Tình trạng thiếu oxy ở Ấn Độ do COVID-19 tàn phá gây ra khủng hoảng máy tạo oxy 13/07/2021
- 10 bước sử dụng máy tạo oxy đúng cách và hiệu quả 13/07/2021