Bệnh tiểu đường và những thực phẩm nên ăn, không nên ăn

Ngày đăng: 28/11/2020 12:39AM | Lượt xem: 1286

Bệnh tiểu đường - bệnh đái tháo đường (BTD) là một trong những căn bệnh nhiều người mắc phải nhất hiện nay. Loại bệnh mãn tính này có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như mù lòa, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

Chính vì vậy mỗi chúng ta cần hiểu rõ về bệnh tiểu đường là gì? nguyên nhân, triệu chứng của bệnh tiểu đường để có phương pháp phòng chống, chữa trị kịp thời.

Bệnh tiểu đường là gì

Bệnh tiểu đường hay còn được y học gọi là đái tháo đường. Đây là căn bệnh rối loạn chuyển hóa cacbonhydrat. Bệnh nhân mắc căn bệnh này sẽ dần mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin cần thiết cho cơ thể.

Thực chất, đúng với tên gọi của nó: mắc bệnh tiểu đường tức là cơ thể bạn có một lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân gây nên. Thức ăn vào cơ thể của người bệnh sẽ được chuyển hóa thành glucose – loại năng lượng chính cho cơ thể hoạt động. Sau khi chuyển hóa hết đường glucose sẽ được insulin do tuyến tụy sản sinh ra để giúp vận chuyển đến khắp cơ thể giúp mang lại nguồn năng lượng để chúng thực hiện nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên lượng insulin sẽ không đủ để có thể vận chuyển glucose tới các tế bào khiến chúng bị tích tụ lại và khiến cho lượng đường trong máu luôn ở mức cao.

Tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ở Việt Nam chiếm tỷ lệ cao so với các bệnh mãn tính khác và có dấu hiệu gia tăng

Tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ở Việt Nam chiếm tỷ lệ cao so với các bệnh mãn tính khác và có dấu hiệu gia tăng

Hiện nay có 3 loại bệnh tiểu đường phổ biến:

  • Bệnh tiểu đường tuýp 1: là chứng rối loạn tự miễn, trong đó có hệ thống miễn dịch của cơ thể đã tấn công vào các tế bào ở tuyến tụy thay vì các yếu tố bên ngoài. Điều này chính là nguyên nhân gây nên sự thiếu hụt insulin và tăng lượng đường trong máu
  • Bệnh tiểu đường tuyến 2: Hay còn được gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin. Đây là loại tiểu đường phổ biến nhất hiện nay, thường chiếm 90%-95% tổng số bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Khi mắc bệnh này, các tế bào của bệnh nhân sẽ kháng lại với insulin và tuyến tụy không thể tạo ra đủ lượng insulin để vượt qua. Như vậy thay vì di chuyển vào các tế bào để tạo ra năng lượng thì lượng đường sẽ tích tụ lại trong máu.
  • Bệnh tiểu đường thai kỳ: Đây là căn bệnh chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Căn bệnh này có thể gây ra các vấn đề cho cả mẹ và bé sơ sinh nếu không được điều trị kịp thời.

Nguyên nhân của bệnh tiểu đường: Nguyên nhân của bệnh tiểu đường còn phụ thuộc vào từng loại tiểu đường:

Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường tuýp 1:

Thực tế hiện nay vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường tuýp 1. Theo các chuyên gia hàng đầu ngành 1, BTD có thể do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất ra insulin trong tuyến tụy. Điều này sẽ khiến cho bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển tới các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

Thông tin chi tiết về bệnh tiểu đường type 1

Thông tin chi tiết về bệnh tiểu đường type 1

Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường tuýp 2:

Những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, các tế bào sẽ trở nên đề kháng với hoạt động của insulin và tuyến tụy sẽ không thể sản xuất ra đủ insulin để vượt qua được sức đề kháng này. Đây chính là nguyên nhân chính khiến cho đường không thể tới được các tế bào trong cơ thể mà tích tụ lại trong máu.

Nhiều người cho rằng yếu tố di truyền và môi trường đóng vai trò không nhỏ gây nên bệnh tiểu đường tuýp 2. Thừa cân cũng có mối liên hệ chặt chẽ với sự xuất hiện của căn bệnh này.

Thông tin chi tiết về bệnh tiểu đường type 2

Thông tin chi tiết về bệnh tiểu đường type 2

Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường thai kỳ

Trong thời kỳ mang thai, nhau thai sẽ tạo ra kích thích tố để duy trì thai kỳ của sản phụ. Những kích thích tố này sẽ làm cho các tế bào có khả năng kháng lại insulin tốt hơn. Trong cơ thể bình thường, tuyến tụy có thể đáp ứng bằng cách sản xuất đủ insulin vượt qua sức đề kháng này. Tuy nhiên trong một số trường hợp, tuyến tụy không sản xuất đủ insulin khiến cho lượng đường vận chuyển tới các tế bào giảm và tích tụ lại trong máu.

Thông tin chi tiết về bệnh tiểu đường thai kỳ

Thông tin chi tiết về bệnh tiểu đường thai kỳ

Triệu chứng của bệnh tiểu đường

Khát nước liên tục

Người bệnh có thể uống nước liên tục nhưng vẫn cảm thấy khát. Vấn đề này sẽ càng trở nên tồi tệ hơn nếu như bệnh nhân uống quá nhiều nước ngọt. Bởi lẽ, nước ngọt có khả năng làm cho nồng độ đường huyết tăng cao và dẫn tới hiện tượng khát nước vô độ.

Đi tiểu quá nhiều

Bệnh nhân sẽ thường xuyên đi tiểu nhiều lần. Có thể bị thức giấc ngay cả trong khi đang ngủ say khoảng 2 tới 3 lần vào mỗi đêm. Nồng độ đường huyết sẽ giải phóng trong nước tiểu. Điều này dẫn tới sự mất nước của cơ thể và khiến cho bệnh nhân liên tục khát nước, và liên tục đi tiểu.

Sụt cân

Nguyên liệu chính của cơ thể là glucose. Tuy nhiên khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể người bệnh sẽ không thể sử dụng lượng glucose thích hợp nên nó sẽ phải phóng vào nước tiểu và đi ra khỏi cơ thể. Thiếu nhiên liệu sẽ dẫn tới các tế bào trong cơ thể không thể sản sinh ra năng lượng như vậy sẽ dẫn tới tình trạng sụt cân.

Biến chứng của bệnh tiểu đường rất nguy hiểm có thể nguy hiểm đến tính mạng

 

Biến chứng của bệnh tiểu đường rất nguy hiểm có thể nguy hiểm đến tính mạng

Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì?

Thức ăn sử dụng hàng ngày có ảnh hưởng rất nhiều tới việc sản sinh ra lượng insulin và vận chuyển glucose trong cơ thể của con người vì vậy người mắc bệnh tiểu đường nên ăn và không nên 1 số món sau đây:

Nên ăn gì

Rau xanh và trái cây

Như chúng ta đã biết, rau xanh và trái cây là những nguồn thực phẩm cung cấp nhiều chất xơ, vitamin đặc biệt là Vitamin C và khoáng chất tự nhiên dồi dào. Đây là các loại thực phẩm có hàm lượng chất chống oxy hóa, hàm lượng carbohydrate và calo thấp giúp cung cấp một lượng đường nhất định nhưng đó là lượng đường chậm giúp kiểm soát được lượng đường trong máu.

Chất đạm

Người mắc đái tháo đường nên sử dụng các loại thịt nạc đặc biệt là thịt bò. Bởi các loại thực phẩm này có chứa nhiều axit linoleic tổng hợp có khả năng giúp cải thiện chức năng chuyển hóa lượng đường ở trong máu.

Chất béo tốt

Những nguồn chất béo có trong bơ, hồ đào, hạnh nhân hay óc chó có tác dụng hiệu quả trong việc giảm nồng độ cholesterol có trong máu. Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường nên sử dụng chúng để thay thế cho chất béo có nguồn gốc từ động vật.

Thực đơn lành mạnh cho người mắc bệnh tiểu đường

Thực đơn lành mạnh cho người mắc bệnh tiểu đường

Không nên ăn gì

Các loại thực phẩm ngọt

Tiểu đường là tình trạng cơ thể người bệnh có lượng đường trong máu cao. Như vậy bệnh nhân mắc BTD cần phải kiêng tuyệt đối các loại vị ngọt nhân tạo.

Tinh bột

Mặc dù tinh bột là loại thực phẩm không thể thiếu trong mọi bữa ăn, tuy nhiên người mắc bệnh tiểu đường thường được khuyên không nên ăn quá nhiều cơm mỗi bữa. Những loại thức ăn như phở, bún,.. cùng cần hạn chế vì chúng không tốt cho sức khỏe. Bạn có thể thay thế gạo lứt hoặc các loại ngũ cốc để cung cấp lượng tinh bột tốt, cần thiết cho cơ thể.

Sữa

Trong sữa có khá nhiều chất béo sẽ làm giảm đề kháng insulin, không tốt cho những bệnh nhân tiểu đường. Chính vì vậy bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường nên hạn chế sử dụng sữa, trong trường hợp cần thiết có thể thay thế bằng sữa không đường.

Ngoài ra để giảm chỉ số đường huyết và ổn định chỉ số, đề phòng những biến chứng của bệnh tiểu đường thì việc bổ sung hoạt chất giúp tái sinh các tế bào gốc chống lại bệnh tật, tạo ra các tế bào khỏe mạnh phục hồi các chức năng của cơ thể bằng viên uống Tăng sinh tế bào gốc nội sinh Olimpiq SXC250% là lời khuyên của chuyên khoa y tế. 

Olimpiq SXC SL 250% điều trị tiểu đường hiệu quả

Olimpiq SXC SL 250% điều trị tiểu đường hiệu quả

Tăng sinh tế bào gốc nội sinh Olimpiq SXC 250% SL có tác dụng bảo vệ các tế bào gốc và tăng sinh quá trình sinh sản tế bào gốc trong cơ thể, như vậy sức đề kháng của cơ thể sẽ tăng lên, chúng ta sẽ ít bị bệnh hơn, trong trường hợp bị bệnh cơ thể sẽ chóng khỏi hơn. Ngoài ra các thành phần flavonoid trong sản phẩm có tác dụng dụng chống ô xy hoá cao, phòng chống các bệnh xơ bướu, ung thư, bảo vệ chức năng gan, bồi bổ gan, giúp cơ thể giải độc.. Olimpiq SL 250% giúp cho quá trình sản xuất, hấp thụ và cân bằng insulin, do vậy ngoài tác dụng tăng sinh tế bào gốc trong cơ thể sản phẩm này còn rất tốt đối với các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, gout, mỡ máu.

Trên đây lavenvietnam.com vừa giới thiệu tới các bạn khái niệm bệnh tiểu đường là gì cũng như nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị. Hy vọng qua bài viết này, bạn đọc có thể có thêm nhiều thông tin và kinh nghiệm hơn để điều trị căn bệnh tiểu đường kịp thời.

Nguồn: HỘI NHỮNG NGƯỜI BỊ TIỂU ĐƯỜNG VIỆT NAM

Tìm hiểu thêm về tăng sinh tế bào gốc nội sinh Olimpiq SXC 250%

Bình luận bài viết
Tin mới

076 6161 369